Đây là bài blog đầu tay của mình để lưu trữ lại những cái gì mà mình thích, mình tìm hiểu. Nếu có gì sai sót mong các bạn thông cảm, chia sẽ những điều đó với mình để bài blog được tốt hơn. ***ghi chú:Những bài ở đây đa số là mình sưu tập lại từ những trang web khác nhau nên có thể có thông tin sai lệch. Mong các bạn chỉ xem để tham khảo thôi. Hãy lưu ý!
Thứ Tư, 27 tháng 8, 2014
CSS phần 2:Cách viết bộ chọn CSS
Giả sử ta có file HTML như sau:
<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd">
<html>
<head>
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" />
<title>Tiêu đề trang web</title>
<link href="css/style.css" rel="stylesheet" type="text/css" media="screen,print" />
</head>
<body>
<div id="content">
<ul>
<li>Mục 01</li>
<li>Mục 02</li>
<li>Mục 03</li>
<li>Mục 04</li>
</ul>
<p>Đoạn văn</p>
</div>
<div class="navi">
<p>Nội dung navi</p>
</div>
</body>
</html>
Bộ chọn theo tên id
tag#tênid { thuộc tính: giá trị; }- Bắt buộc phải có ký tự dấu "#" và tênid
div#content { width: 600px; }
Bộ chọn theo tên class
tag.tênclass { thuộc tính: giá trị; }- Bắt buộc phải có ký tự dấu "." và tênclass
div.navi { background: #333333; }
Bộ chọn theo cấp bậc
[tag cha] [tag con] [tag cháu] { thuộc tính: giá trị; }- Cấu trúc này không bắt buộc, tuy nhiên cấu trúc này sẽ thuận tiện trong việc điều chỉnh các thành phần con bên trong, và cũng để xác định thứ tự ưu tiên trong CSS.
- Trong file HTML bên trên, trong phần content và navi đều có tồn tại thành phần <p> nếu sử dụng cách chọn tag { thuộc tính: giá trị;} thì ta sẽ không thể nào chọn được đâu là thành phần thuộc content, đâu là thành phần thuộc navi, tuy nhiên sử dụng cách chọn theo cấp bậc thì việc này lại rất dễ dàng:
div#content p { color: #333333; } /* Chon thanh phan p theo content*/
div.navi p { background: #333333; } /* Chon thanh phan p theo navi*/
div#content ul li { display: inline; }
***ghi chú: sưu tập
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét